Chủ Nhật, 31 tháng 10, 2021

Lễ Các Thánh Nam Nữ 2/11

 

LỄ CÁC THÁNH NAM NỮ - 02/11

Giáo hội như người mẹ hiền hàng ngày mừng lễ các con cái Người. Nhưng vì đoàn con được hưởng phúc trên trời nhiều quá, Giáo hội không thể không biết hết được; vì thế, Giáo hội hằng năm chọn một ngày mừng chung tất cả các con cái, để không ai bị lãng quên hoặc bỏ sót, đồng thời cũng để khơi lên trong tâm hồn con cái còn ở trần gian những niềm hân hoan vui sướng và lòng can trường khát mong về quê trời là nơi tất cả những anh chị em Chúa đã gọi về trước đang chiêm ngưỡng thánh nhan Ngài.

Từ thế kỷ thứ IV Giáo hội Đông phương đã có một ngày lễ kính chung tất cả các thánh tử đạo khắp hoàn cầu, được tổ chức vào những ngày khác nhau tùy từng địa phương. Về sau Giáo hội Bizantina đã đổi ngày lễ này thành lễ các thánh, ở Tây phương ngày lễ các thánh có muộn hơn và có một lịch sử khá phức tạp.

Để tóm tắt tích ngày lễ các thánh, chúng ta nên biết rằng: Giáo hội đã thánh hóa một ngày của lương dân và thay thế bằng ngày lễ kính các thánh. Xưa ở Rôma có một đền thờ rất nguy nga, lộng lẫy của những người lương dân gọi là vạn thần miếu. Ở đây họ thờ đủ tất cả mọi thứ thần minh, ngẫu tượng. Quân Rôma trong thời kỳ đi chinh phạt những nước láng giềng nhỏ bé để lập đế quốc, đi đến đâu, họ cũng thu nhận thần các nước ấy đem về chính quốc lập đền mà thờ, bất kể thần lành thần dữ. Quãng thế kỷ VII, Hoàng đế Phoca (602-609) đã dâng vạn thần miếu cho Đức Giáo Hoàng Bônifaciô IV, Đức Giáo Hoàng đã biến đổi đền thờ đó thành một nhà thờ cung hiến cho Đức Mẹ trọn đời đồng trinh và tất cả các thánh tử đạo. Đồng thời Đức Giáo Hoàng truyền hằng năm phải dâng lễ kính các thánh vào chính ngày đã cung hiến đền thờ ấy ngày 13 tháng 5. Trước chỉ có giáo hữu Rôma mừng lễ ấy thôi, nhưng sau Đức Giáo Hoàng Grêgôriô IV đã truyền cho cả Giáo hội phải dâng lễ kính các thánh nam nữ trên trời ngày 01 tháng 11 hằng năm, cũng là để thánh hóa một ngày lễ vô cùng long trọng của nhiều dân tộc thời ấy.

Để mừng lễ các thánh cách sốt sắng, chúng ta hãy cùng nhau chiêm ngưỡng những vị chiến sĩ nước trời đã chiến thắng tình dục, ma quỷ, thế gian bằng những chiến công có khi rất âm thầm nhưng đã được thêu dệt bằng lòng mến Chúa, yêu người và từ bỏ mình đến độ anh hùng. “Tôi thấy đoàn người đông vô kể, thuộc mọi quốc gia, chủng tộc, ngôn ngữ, mình mặc áo trắng, tay cầm ngành lá chiến thắng, miệng hoan hô chúc tụng Thiên Chúa”.

Đối với chúng ta, ngày lễ các thánh phải là ngày lễ của gia đình, vì hôm nay cùng với Giáo hội, chúng ta tưởng nhớ đến tất cả những người thân yêu Chúa đã gọi về trước, và tất cả những linh hồn chúng ta tưởng nhớ trong thánh lễ mỗi buổi sáng. Họ là những người đã cương quyết theo Chúa bằng con đường tám mối phúc thật. Chúng ta tưởng nhớ đến tất cả những bạn hữu đã cùng chúng ta làm trọn bổn phận của người con ngoan của Chúa và Giáo hội, trong gia đình ngoài xã hội, ở thành thị náo nhiệt cũng như ở thôn quê hẻo lánh, trên ghế nhà trường cũng như ở nơi xưởng máy, hay nơi chợ búa ồn ào… Những người bạn đó ngày nay không còn nữa. Là người con ngoan của Giáo hội chúng ta hãy hợp với Giáo hội để dâng lời chúc tụng những linh hồn thánh thiện ấy và ước chi các ngài ban cho chúng ta chính nghị lực của các ngài, để chúng ta vững mạnh trên con đường các ngài đã đi trước.

Ngày hôm nay cũng là ngày lễ của hết thảy chúng ta, những con người đang sống trong ơn nghĩa Chúa, bởi vì tất cả những linh hồn sạch tội trọng đều được gọi là thánh theo một ý nghĩa rộng rãi của danh từ.

Nhìn lên các thánh, chúng ta hãy tâm niệm lại lời của Chúa: “Ta mang lửa xuống thế gian, Ta ước mong gì nếu không là mong cho lửa ấy cháy bùng lên”. Lửa đó chính là lửa mến Chúa yêu người, ngọn lửa đã làm cho tâm hồn các thánh nóng nảy thi hành mệnh lệnh của Chúa: “Các con hãy nên toàn thiện như Cha các con ở trên trời là Đấng Thánh”. Đã lần nào chúng ta thấy sốt ruột khi đọc lời thánh Phaolô: “Thánh ý Thiên Chúa là anh em hãy nên thánh”. Nên thánh là bổn phận của chúng ta phải chu toàn. Nhìn lên các thánh, chúng ta lại được dịp chiêm ngưỡng sự thánh thiện của Thiên Chúa. Sự thánh thiện nơi các thánh chỉ là phản ảnh phần nào sự thánh thiện vô cùng của Thiên Chúa. Mỗi vị thánh chỉ bộc lộ một phần rất nhỏ sự thánh thiện của Chúa.

Các thánh là những bức gương lôi cuốn cho hết thảy mỗi người chúng ta. Các ngài đã thuật lại đời sống Chúa Kitô, không phải bằng nét bút nhưng bằng đời sống thực tế của con người. Đời sống Chúa Kitô đã được các thánh thích nghi với mọi thời đại, xứ sở, hoàn cảnh, mọi hạng tuổi và tính tình. Đời sống các thánh chính là đời sống Chúa Kitô được trình bày trong muôn vàn trạng thái cụ thể. Chúng ta học được nơi các thánh gương thánh thiện của một trẻ thơ măng sữa vừa thấy ánh sáng mặt trời, đã vội vã vĩnh biệt trần gian, của người giầu kẻ nghèo, của nhà bác học hay của bác thợ thuyền, bác nông phu quê mùa chất phác, của đấng trượng phụ hay của một nhi nữ chân yếu tay mềm. Nhìn vào đoàn thể các thánh, chúng ta nhớ lại lời thánh Âutinh: “Ông kia bà nọ nên thánh, sao tôi lại không?” Những tấm gương sống động ấy làm chúng ta phấn khởi. Những khuyết điểm trong đời sống các thánh cũng có thể khích lệ ta. Nhìn thấy các ngài chiến đấu với những yếu hèn của con người còn sống nơi dương thế, chúng ta cảm thấy các ngài cũng là người như chúng ta, và bởi đấy chúng ta không bao giờ được thất vọng trong sự nghiệp nên thánh.

Hôm nay, chúng ta hãy cùng nhau ôn lại một điểm trong kinh Tin kính: “Tôi tin các thánh cùng thông công”. Những vinh hiển hay những đau khổ của các thánh là những vinh hiển và đau khổ của chúng ta. Lúc sinh thời, lời cầu nguyện của các thánh còn có hiệu nghiệm, lẽ nào lúc các ngài được vinh hiển, lời cầu nguyện của các ngài lại kém đi được? Như những chi thể trong thân thể mầu nhiệm, các thánh sẽ là những vị nâng đỡ, dìu dắt chúng ta trên bước đường về quê trời. Chúng ta hãy kính cẩn nghiêng mình nhớ đến các thánh, xin các ngài ban cho chúng ta chút nghị lực để bước theo con đường các ngài đã đi, để sau mấy chục năm sống ở trần gian, chúng ta được gia nhập đoàn thể các thánh mà thánh Gioan đã chiêm ngắm trong sách Khải huyền. Để được như thế, chúng ta hãy nhớ luôn rằng: “Tôi chỉ là thánh trên thiên đàng một khi đã là thánh dưới trần gian, và nên thánh đó là nghĩa vụ buộc tất cả mọi người”.

Đọc tiếp »

Thứ Bảy, 30 tháng 10, 2021

Truyện về tràng chuỗi của một Bác sĩ...

 TRUYỆN VỀ TRÀNG CHUỖI CỦA MỘT BÁC SĨ TRONG THỜI GIAN CHỐNG DỊCH

 


Đấy là câu chuyện về ông bác sĩ người Colombia – bác sĩ gây mê Nestor Ramirez Arrieta…Và bức ảnh lại do một mục sư Tin Lành Phúc Âm – mục sư Alberto Gallego – chụp khi bắt gặp ông bác sĩ gây mê ấy tận dụng hết những giây phút nghỉ ngơi hiếm hoi để lần chuỗi Mân Côi trong trang phục bảo hộ y tế cũng như mọi thứ dụng cụ khác…

Vị mục sư đã đưa cả bức ảnh lẩn đôi giòng “tự sự” của mình lên Facebook :

“Hình ảnh này của người bạn và người anh em tuyệt vời của tôi, là bác sĩ gây mê Nestor Ramirez, đã làm tâm hồn tôi vô cùng xúc động. Giống như nhiều bác sĩ khác, anh phải thực hiện những ca trực dài vô tận, và những áp lực về cảm xúc vô cùng mãnh liệt mà nhiều người trong chúng ta sẽ không thể chịu đựng được. Cho dù như vậy, trong những giây phút nghỉ ngơi ngắn ngủi, anh đã lấy chuỗi Mân Côi của mình và đắm chìm vào lời cầu nguyện. Cho dù chúng tôi có khác nhau về cách thờ phượng và cầu nguyện, nhưng có ai có thể nghi ngờ rằng THIÊN CHÚA không nghe lời cầu nguyện này không ?”

Một hành vi đạo đức đánh động hơn rất nhiều bài giảng…

Chia sẻ với kênh truyền thông Kitô giáo Aleteia, bác sĩ Ramirez bảo rằng :

“Tôi chẳng một chút hoài nghi : Chúa nghe lời cầu nguyện của chúng tôi. Điều Chúa Giêsu thích nhất là chữa lành bệnh tật, và tôi chứng kiến sự hiện hữu của Người mỗi ngày. Người hoạt động qua đôi bàn tay của tôi. Tôi xin Người hãy sử dụng thừa tác vụ chữa bệnh của tôi nhiều hơn nữa… vì bây giờ , chúng ta đang trải qua một hoàn cảnh vô cùng khó khăn…”

“Vài hôm trước, tôi phải thực hiện phẫu thuật mở khí quản ở phòng Covid…Đó là lần thứ hai tôi đã cảm thấy quá sợ hãi trong đại dịch, nhưng cũng là niềm hy vọng lớn. Sau khi bước vào mê cung của các biện pháp bảo vệ, được hai người giúp mặc quần áo – hai lớp áo liền quần, găng tay và khẩu trang, chúng tôi thực hiện quy trình, một trong những bước với kết quả làm cho con số thành viên của nhóm y tế nhiễm bệnh nhiều nhất…Nếu mọi người có cơ hội nhìn thấy những hình ảnh này, họ sẽ không đi ra đường nữa, họ sẽ không vội vã mở cửa lại các ngành kinh tế, và họ sẽ cẩn thận hơn.”

Khi đã hoàn thành mọi thủ tục, vị bác sĩ tận dụng ngay phòng chờ còn trống để kịp đọc một đoạn Kinh Thánh…và thông điệp của Chúa rất rõ ràng, mạnh mẽ : “Đừng sợ hãi, có Ta ở với con !” – Vậy là ông yên tâm vào việc…

Đồng nghiệp một số lúc ban đầu cũng có những lời trêu chọc không được nghiêm chỉnh lắm khi thấy cung cách sống đạo ấy của ông, nhưng dần dần họ nhận ra quả thực ông là người có đức tin…và họ trân trọng phong cách sống đầy tin tưởng nơi ông…

Còn bệnh nhân thì – ông nói :

“Nhiều bệnh nhân, mặc dù đã bị gây mê toàn thân, nói với tôi rằng họ đã cảm thấy một điều gì đó thiêng liêng, một cảm giác khó diễn tả. Khi tôi thấy họ ở trontg tình trạng nguy hiểm, tôi cầu nguyện cho họ, và họ cảm nhận điều đó. Chính Thiên Chúa làm việc qua bàn tay của tôi.”…

Và :

“Mặc cho những khó khăn khi thi hành công việc chuyên môn, tôi vẫn sẽ tiếp tục giúp đỡ nhiều người bệnh, những người xin sự giúp đỡ, vì tôi làm việc cho Chúa chứ không phải cho con người. Tôi sẽ tiếp tục cho đến chừng nào Người còn ban cho tôi sức mạnh.”

Giáo huấn Lời Chúa trong tuần tới – từ ngày CN mùng 9/8 đến ngày thứ bảy 15/8, lễ Đức Maria hồn xác lên trời – đề cập đến những vấn đề thiết thực của cuộc sống hằng ngày, như :

– Đừng sợ…vì Chúa luôn đưa tay ra với chúng ta trong mọi hoàn cảnh và ở mọi nơi mọi chốn…

– Cung cách phải có để giúp nhau sửa lỗi và sẵn sàng tha thứ cho lẫn nhau…

– Sống tinh thần trẻ thơ trong môi trường mình đang sống – tinh thần trẻ thơ của mọi thời, nhưng là tuổi thơ chưa bị nhiễm …

– Biết cầu nguyện chung với nhau…

– Sống chung thủy trong ơn gọi hôn nhân…cũng như ơn gọi dâng hiến…

– Đồng thời cùng với Giáo Hội, chúng ta mừng lễ Đức Maria hồn xác lên trời…như một bảo đảm về quê hương trên trời Thiên Chúa dành để và đón đợi chúng ta…

Một tuần để suy gẫm và để tập sống…

Một vị đạo sĩ Hồi Giáo nói với ba người đệ tử của mình : Thầy muốn có một bữa thịt chim sẻ…Nếu ai trong các con có thể làm thịt chim sẻ ở một nơi không có sự có mặt của Thượng Đế…thì Thầy sẽ để người đó kế nghiệp vai trò của Thầy…

Rất sớm, người đệ tử đầu tiên mời Thầy dùng thịt chim sẻ…và cho biết : Con đã làm thịt chim trong một hang ổ của bọn gian manh, trộm cướp và đĩ điếm…Con nghĩ là Thượng Đế không thể có mặt tại đó !!!

Người thứ hai cũng mời Thầy dùng thịt chim và trình bày : Con làm thịt chim ngay giữa khu chợ đông đúc, ồn ào, náo nhiệt…và con nghĩ giữa một nơi huyên náo và nhiều nhiều những phát ngôn bừa bãi, cộc cằn, thô tục như thế…thì Thượng Đế không thể có mặt !!!

Cậu đệ tử nhỏ nhất mãi đến tối mịt mới rụt rè đến bên Thầy với hai bàn tay bụm lại cách cẩn trọng: Thưa Thầy, con đã đi đến nhiều nơi, nhiều chốn…và con thấy chỗ nào Thượng Đế cũng có mặt…nên con đành phải đưa con chim còn sống về đây…Thầy cho con thả nó ra nhé…

Và người đệ tử út đã nhận sự chúc lành của Thầy mình …

 Thánh Vịnh 139 (138)  – với sự quả quyết từ cảm nhận cũng như trải nghiệm tâm linh   – đã khiêm tốn thú nhận :

Đi mãi đâu cho thoát khỏi thần trí Người,

lẩn nơi nào cho khuất được Thánh Nhan ?

Con có lên trời, Chúa đang ngự đó,

nằm dưới âm ty, vẫn gặp thấy Người.

Dù chắp cánh bay từ phía hừng đông xuất hiện,

đến ở chân trời góc biển phương tây,

tại đó cũng tay Người đưa dẫn,

cánh tay hùng mạnh giữ lấy con.

Con tự nhủ : “Ước gì tôi được bóng tối bao phủ tôi

và ánh sáng quanh tôi thành đêm tối !”

Nhưng – đối với Người – tối tăm chẳng có chi mờ mịt,

và đêm đen sáng tỏ như ban ngày,

bóng tối và ánh sáng cũng như nhau. ( c .7 – 12)

Cho nên :

Xin Người xem con có lạc vào đường gian ác

thì dẫn con theo CHÍNH LỘ ngàn đời. ( c. 24)

Lm Giuse Ngô Mạnh Điệp

CGVN


Đọc tiếp »

Thứ Sáu, 22 tháng 10, 2021

Rito della Mesa

 

RITO DELLA MESSA

 

 

 

RITI DI INTRODUZIONE

 

 

Quando il popolo si è radunato, il sacerdote con i ministri si reca all’altare; intanto si esegue il CANTO D’INGRESSO.

 

Giunto all’altare,il sacerdote con i ministri fa la debita riverenza, bacia l’altare in segno di venerazione ed eventualmente lo incensa. Poi, con i ministri si reca alla sede.

 

 

Terminato il canto d’ingresso, sacerdote e fedeli, in piedi, fanno il SEGNO DELLA CROCE.

 

Il sacerdote dice:

 

Nel nome del Padre del Figlio

e dello Spirito Santo.


Il popolo risponde: Amen.


Segue il SALUTO, che il sacerdote rivolge al popolo allargando le braccia e dicendo:

 

La grazia del Signore nostro Gesù Cristo,
l'amore di Dio Padre
e la comunione dello Spirito Santo

sia con tutti voi.                                                           Cfr  2Cor 13,13


Il popolo risponde: E con il tuo spirito.     

 

Oppure:

La grazia e la pace

di Dio nostro Padre

e del Signore nostro Gesù Cristo

sia con tutti voi.                                                                        Cfr  1Cor 1,3

 

Il popolo risponde: E con il tuo spirito.

Oppure: Benedetto nei secoli il Signore.

 

Oppure:

Il  Signore sia con voi.             

                                                                                               

Il vescovo dice: La pace sia con voi.

Il popolo risponde: E con il tuo spirito.

 

* Oppure:

Il Signore, che guida i nostri cuori

nell’amore e nella pazienza di Cristo,

sia con tutti voi                                                                         Cfr  2 Ts 3,5

 

Il popolo risponde: E con il tuo spirito.

    

* Oppure:

Il Dio della speranza,

che ci riempie di ogni gioia

e pace nella fede

per la potenza dello Spirito Santo,

sia con tutti voi.                                                                        Cfr  Rm 15,13

 

Il popolo risponde: E con il tuo spirito.

 

* Oppure:

La pace, la carità e la fede

da parte di Dio Padre

e del Signore nostro Gesù Cristo

sia con tutti voi.                                                                        Cfr  Ef 6,23

 

Il popolo risponde: E con il tuo spirito.

 

 

* Oppure:

Fratelli, eletti secondo la prescienza di Dio Padre

mediante la santificazione dello Spirito

per obbedire a Gesù Cristo

e per essere aspersi del suo sangue,

grazia e pace in abbondanza a tutti voi.                                      Cfr  1Pt 1, 1-2

 

Il popolo risponde: E con il tuo spirito.

 

 

Il sacerdote, o il diacono, o un altro ministro idoneo, può fare una brevissima presentazione della Messa del giorno.

 

 

Segue l’ATTO PENITENZIALE. Il sacerdote invita i fedeli al pentimento con queste parole o con altre simili.


1a formula:      Fratelli,

per celebrare degnamente i santi misteri,

riconosciamo i nostri peccati.
    

* Oppure:

 

Il Signore Gesù,

che ci invita alla mensa della Parola e dell'Eucaristia,

ci chiama alla conversione.

Riconosciamo di essere peccatori

e invochiamo con fiducia la  misericordia di Dio.

 

* Oppure, specialmente nelle domeniche:

 

Nel giorno in cui celebriamo

la vittoria di Cristo sul peccato e sulla morte,

anche noi siamo chiamati a morire al peccato

per risorgere alla vita nuova.

Riconosciamoci bisognosi della misericordia del Padre.

 

Si fa una breve pausa di silenzio.

 

 

Poi tutti insieme fanno la confessione:

 

Confesso a Dio onnipotente e a voi, fratelli,
che ho molto peccato

in pensieri, parole, opere e omissioni,ù

 

e, battendosi il petto, dicono:

 

per mia colpa, mia colpa, mia grandissima colpa.

 

E proseguono:

E supplico la beata sempre vergine Maria,
gli angeli, i santi e voi, fratelli,
di pregare per me il Signore Dio nostro.

 

Segue l’assoluzione del sacerdote:

 

Dio onnipotente abbia misericordia di noi,

perdoni i nostri peccati e ci conduca alla vita eterna.

 

Il popolo risponde: Amen.

____________________________________________________________

2a formula:      All’inizio di questa celebrazione eucaristica,

chiediamo la conversione del cuore,

fonte di riconciliazione e di comunione

con Dio e con i fratelli.

 

* Oppure:

 

Umili e pentiti come il pubblicano al tempio,

accostiamoci al Dio giusto e santo,

perché abbia pietà anche di noi peccatori.


Si fa una breve pausa di silenzio.

 

Poi il sacerdote dice:

 

Pietà di noi, Signore.

Il popolo risponde:

 

Contro di te abbiamo peccato.

 

Il sacerdote prosegue:

 

Mostraci, Signore, la tua misericordia.

Il popolo risponde:

 

E donaci la tua salvezza.

 

Segue l’assoluzione del sacerdote, come indicato prima.

 

 

3a formula:      Gesù Cristo, il giusto, intercede per noi

e ci riconcilia con il Padre.

Apriamo il nostro spirito al pentimento,

per essere meno indegni

di accostarci alla mensa del Signore.

 

* Oppure:

 

Il Signore ha detto:

chi di voi è senza peccato, scagli la prima Pietro.

Riconosciamoci tutti peccatori

e perdoniamoci a vicenda dal profondo del cuore.


Si fa una breve pausa di silenzio.

 

 

Poi il sacerdote, o un altro ministro idoneo, dice o canta le seguenti invocazioni o altre simili:

 

Signore,

mandato dal Padre a salvare i contriti di cuore,

abbi pietà di noi.


Il popolo risponde:

 

Signore, pietà.                           oppure: Kỳrie, elèison.

 

Sacerdote:

 

Cristo, che sei venuto a chiamare i peccatori,

abbi pietà di noi.


Il popolo risponde:

 

Cristo, pietà.                    oppure: Christe, elèison.

 

Sacerdote:

 

Signore, che intercedi per noi presso il Padre,

abbi pietà di noi.


Il popolo risponde:

 

Signore, pietà.                           oppure: Kỳrie, elèison.

 

Segue l’assoluzione del sacerdote, come indicato prima.

____________________________________________________________

 

Seguono le INVOCAZIONI  Signore, pietà, se non sono state già dette o cantate per l’atto penitenziale.

 

V.       Signore, pietà.                                    oppure: V.      Kỳrie, elèison.
R.         Signore, pietà.                                            R.       Kỳrie, elèison


V.       Cristo, pietà.                                      V.       Christe, elèison.
R.         Cristo, pietà.                                              R.       Christe, elèison.


V.         Signore, pietà.                                              V.       Kỳrie, elèison.
R.         Signore, pietà.                                            R.       Kỳrie, elèison


Poi, quando è prescritto, si canta o si dice l’INNO:

 

Gloria a Dio nell'alto dei cieli

e pace in terra agli uomini di buona volontà.


Noi ti lodiamo, ti benediciamo,

ti adoriamo, ti glorifichiamo,

ti rendiamo grazie per la tua gloria immensa,
Signore Dio, Re de1 cielo, Dio Padre onnipotente.


Signore, Figlio unigenito, Gesù Cristo,

Signore Dio, Agnello di Dio, Figlio del Padre;
tu che togli i peccati del mondo,

abbi pietà di noi;
tu che togli i peccati del mondo,

accogli la nostra supplica;
tu che siedi alla destra del Padre,

abbi pietà di noi.


Perché tu solo il Santo,

tu solo il Signore,

tu solo l'Altissimo:
Gesù Cristo,

con lo Spirito Santo:

nella gloria di Dio Padre.  Amen.


Terminato l’inno, il sacerdote, a mani giunte dice:

 

Preghiamo

 

E tutti, insieme con il sacerdote, pregano in silenzio per qualche momento.

Quindi il sacerdote allarga le braccia e dice la COLLETTA.

 

 

La colletta termina con la conclusione lunga:

 

- se è rivolta al Padre:

 

Per il nostro Signore Gesù Cristo, tuo Figlio, che è Dio,

e vive e regna con te, nell’unità dello Spirito Santo,

per tutti i secoli dei secoli.

 

- se è rivolta al Padre, ma verso la fine dell’orazione si fa menzione del Figlio:

 

Egli è Dio, e vive e regna con te,

nell’unità dello Spirito Santo,

per tutti i secoli dei secoli.

 

- se è rivolta al Figlio:

 

Tu sei Dio, e vivi e regni con Dio Padre,

nell’unità dello Spirito Santo,

per tutti i secoli dei secoli.

 

Il popolo acclama:

 

Amen.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

LITURGIA DELLA PAROLA

 

 

Il lettore si porta all’ambone e legge la PRIMA LETTURA; tutti l’ascoltano seduti.

 

Per indicare la fine della lettura, il lettore aggiunge:

 

Parola di Dio

 

Tutti acclamano:

 

Rendiamo grazie a Dio.

 


Il salmista o cantore canta o legge il SALMO; il popolo partecipa con il ritornello.

 

Se c’è la SECONDA LETTURA, il lettore la legge all’ambone come sopra.

 

Per indicare la fine della lettura, il lettore aggiunge:

 

Parola di Dio

 

Tutti acclamano:

 

Rendiamo grazie a Dio.

 

 

Segue il CANTO AL VANGELO.

 

Intanto, se si usa l’incenso, il sacerdote lo pone nel turibolo.

 

________________________________________________________________________________

 

Poi il diacono che deve proclamare il VANGELO, inchinato davanti al sacerdote, chiede la benedizione, dicendo con voce sommessa:

 

Benedicimi, o Padre.


Il sacerdote con voce sommessa dice:

 

Il Signore sia nel tuo cuore e sulle tue labbra,

perché tu possa annunziare degnamente il suo Vangelo:

nel nome del Padre

e del Figlio + e dello Spirito Santo.

 

Il diacono risponde:

 

Amen.

________________________________________________________________________________

 

Se non c’è il diacono, il sacerdote, inchinandosi davanti all’altare, dice sottovoce:

 

Purifica il mio cuore e le mie labbra,

Dio onnipotente,

perché possa annunziare degnamente il tuo Vangelo.

 

 

Poi il diacono, o il sacerdote, si reca all’ambone, eventualmente accompagnato dai ministri con l’incenso e i candelieri, e dice:

 

Il Signore sia con voi.


Il popolo risponde:

 

E con il tuo spirito.

 

Il diacono o il sacerdote:

 

Dal Vangelo secondo N.,


e intanto segna il libro e se stesso in fronte, sulla bocca e sul petto.

 

Il popolo acclama:

 

Gloria a te, o Signore.


Il diacono o il sacerdote, se si usa l’incenso, incensa il libro e proclama il VANGELO.


Terminata la lettura, il diacono o il sacerdote dice:

 

Parola del Signore.

 

Tutti acclamano:

 

Lode a te, o Cristo.

 

 

Segue l’OMELIA; essa è prescritta in tutte le domeniche e feste di precetto, ed è raccomandata negli altri giorni.

 

Dopo l’omelia è opportuno fare un breve silenzio.

 

Quindi, quando è prescritta, si fa la PROFESSIONE DI FEDE:

 

Credo in un solo Dio, Padre onnipotente,

creatore del cielo e della terra,

di tutte le cose visibili e invisibili.


Credo in un solo Signore, Gesù Cristo,
unigenito Figlio di Dio,

nato dal Padre prima di tutti i secoli.
Dio da Dio, Luce da Luce, Dio vero da Dio vero;

generato, non creato,

della stessa sostanza del Padre;

per mezzo di lui tutte le cose sono state create.
Per noi uomini e per la nostra salvezza

discese dal cielo;

 

Alle parole: e per opera dello Spirito Santo… si è fatto uomo, tutti si inchinano.


e per opera dello Spirito Santo
si é incarnato nel seno della Vergine Maria

e si é fatto uomo.
Fu crocifisso per noi sotto Ponzio Pilato,

morì e fu sepolto.
Il terzo giorno é risuscitato, secondo le Scritture;
é salito al cielo, siede alla destra del Padre.
E di nuovo verrà, nella gloria,

per giudicare i vivi e i morti,
e il suo regno non avrà fine.


Credo nello Spirito Santo, che é Signore e da la vita,

e procede dal Padre e dal Figlio
e con il Padre e il Figlio é adorato e glorificato,

e ha parlato per mezzo dei profeti.


Credo la Chiesa, una, santa, cattolica e apostolica.
Professo un solo battesimo per il perdono dei peccati.
Aspetto la risurrezione dei morti

e la vita del mondo che verrà. Amen.

 

* Ad utilità dei fedeli, in luogo del simbolo niceno-costantinopolitano, la professione di fede si può fare, specialmente nel Tempo di Quaresima e nel Tempo di Pasqua, con il seguente simbolo detto «degli Apostoli».


Io credo in Dio, Padre onnipotente,

creatore del cielo e della terra;

 

e in Gesù Cristo, suo unico Figlio, nostro Signore,

 

Alle parole il quale fu concepito… Maria Vergine»,  tutti si inchinano.


il quale fu concepito di Spirito Santo,

nacque da Maria Vergine,

patì sotto Ponzio Pilato,

fu crocifisso, morì e fu sepolto;

discese agli inferi;

il terzo giorno risuscitò da morte;

salì al cielo,

siede alla destra di Dio Padre onnipotente;

di là verrà a giudicare i vivi e i morti.

 

Credo nello Spirito Santo,

la santa Chiesa cattolica,

la comunione dei santi,

la remissione dei peccati,

la risurrezione della carne,

la vita eterna. Amen.

 

Segue la preghiera universale o PREGHIERA DEI FEDELI.

    

 

 

 

 

 

 

 

LITURGIA  EUCARISTICA

 

 

Terminata la Liturgia della Parola, i ministri preparano sull’altare il corporale, il purificatoio, il calice e il messale; intanto si esegue il CANTO DI OFFERTORIO.

 

E’ bene che i fedeli esprimano la loro partecipazione per mezzo dell’offerta, portando il pane e il vino per la celebrazione dell’Eucaristia, o altri doni per le necessità della Chiesa e dei poveri.

 

 

Il sacerdote, all’altare, prende la patena con il pane e tenendola leggermente sollevata sull’altare, dice sottovoce:


Benedetto sei tu, Signore, Dio dell'universo:

dalla tua bontà abbiamo ricevuto questo pane,

frutto della terra e del lavoro dell'uomo;
lo presentiamo a te,

perché diventi per noi cibo di vita eterna.

 

Quindi depone sul corporale la patena con il pane.

 

Se non si esegue il canto di offertorio, il sacerdote può dire questa formula ad alta voce; e al termine il popolo può acclamare:


Benedetto nei secoli il Signore.

 


Il diacono, o il sacerdote, versa nel calice il vino, con un po’ d’acqua, dicendo sottovoce:


L’acqua unita al vino sia segno della nostra unione

con la vita divina di colui

che ha voluto assumere la nostra natura umana.

 

 

Il sacerdote prende il calice e tenendolo leggermente sollevato sull’altare, dice sottovoce:


Benedetto sei tu, Signore, Dio dell'universo:

dalla tua bontà abbiamo ricevuto questo vino,

frutto della vite, e del lavoro dell'uomo;
lo presentiamo a te,

perché diventi per noi bevanda di salvezza.

 

Quindi depone il calice sul corporale.

 

Se non si esegue il canto di offertorio, il sacerdote può dire questa formula ad alta voce; e al termine il popolo può acclamare:


Benedetto nei secoli il Signore.

 


Il sacerdote, inchinandosi, dice sottovoce:


Umili e pentiti accoglici, o Signore:

ti sia gradito il nostro sacrificio

che oggi si compie dinanzi a te.

 

Si possono incensare le offerte e l’altare. Poi il diacono o un ministro incensa il sacerdote e il popolo.

 

Il sacerdote, a lato dell’altare, si lava le mani dicendo sottovoce.


Lavami, Signore, da ogni colpa,

purificami da ogni peccato.

 

 

Ritornato in mezzo all’altare, rivolto al popolo, allargando e ricongiungendo le mani, il sacerdote dice:


Pregate, fratelli,

perché il mio e vostro sacrificio

sia gradito a Dio, Padre onnipotente.
   

* Oppure:

Pregate, fratelli e sorelle,

perché questa nostra famiglia,

radunata nel nome di Cristo,

possa offrire il sacrificio

gradito a Dio Padre onnipotente.

 

* Oppure:

Pregate, fratelli e sorelle,

perché portando all'altare

la gioia e la fatica di ogni giorno,

ci disponiamo a offrire il sacrificio

gradito a Dio Padre onnipotente.

 

* Oppure:

Pregate, fratelli e sorelle,

perché il sacrificio della Chiesa,

in questa sosta che la rinfranca

nel suo cammino verso la patria,

sia gradito a Dio Padre onnipotente.

 

Il popolo risponde:


Il Signore riceva dalle tue mani questo sacrificio

a lode e gloria del suo nome,

per il bene nostro e di tutta la sua santa Chiesa.


Il sacerdote, con le braccia allargate, dice l’ORAZIONE SULLE OFFERTE.

 

 

L’orazione sulle offerte termina con la conclusione breve:

 

- se è rivolta al Padre:

 

Per Cristo nostro Signore.

 

- se è rivolta al Padre, ma verso la fine di essa si fa menzione del Figlio:

 

Egli vive e regna nei secoli dei secoli.

 

- se è rivolta al Figlio:

 

Tu che vivi e regni nei secoli dei secoli.

 

Il popolo acclama:

 

Amen.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

PREGHIERA EUCARISTICA

 

 

1. Nelle Preghiere eucaristiche si possono ricordare insieme al vescovo diocesano anche i vescovi  coadiutori o ausiliari e il vescovo che eventualmente presiede la concelebrazione (cfr. «Principi e norme per l’uso del Messale Romano», n.109)

 

2. In tutte le Messe il sacerdote può cantare quelle parti delle preghiere eucaristiche, delle quali è previsto il canto nel rito della concelebrazione.

 

3. Nella Preghiera eucaristica prima, o Canone Romano, si possono omettere le espressioni tra parentesi.

 

 

Il sacerdote inizia la Preghiera eucaristica con il PREFAZIO.

 

Allargando le braccia, dice:


Il Signore sia con voi.
Il popolo risponde: E con il tuo spirito.

 

Allargando le braccia, il sacerdote prosegue:


In alto i nostri cuori.
Il popolo risponde: Sono rivolti al Signore.

 

Con le braccia allargate, il sacerdote soggiunge:


Rendiamo grazie al Signore, nostro Dio.
Il popolo risponde: É cosa buona e giusta.
 

Alla fine congiunge le mani e conclude il prefazio cantando insieme con il popolo o dicendo ad alta voce:

 

Santo, Santo, Santo il Signore Dio dell’universo.

I cieli e la terra sono pieni della tua gloria.

Osanna nell’alto dei cieli.

Benedetto colui che viene nel nome del Signore.

Osanna nell’alto dei cieli.

 

Segue la PREGHIERA EUCARISTICA

 

 

 

 

 

 

RITI DI COMUNIONE

 

Deposto il calice e la patena, il sacerdote, a mani giunte, dice:


Obbedienti alla parola del Salvatore

e formati al suo divino insegnamento,

osiamo dire:

 

* Oppure:

Il Signore ci ha donato il suo Spirito.

Con la fiducia e la libertà dei figli

diciamo insieme:

 

* Oppure:

Prima di partecipare al banchetto dell’Eucaristia,

segno di riconciliazione

e vincolo di unione fraterna,

preghiamo insieme come il Signore ci ha insegnato:

 

* Oppure:

Guidati dallo Spirito di Gesù

e illuminati dalla sapienza del Vangelo,

osiamo dire:

 

 

Con le braccia allargate, dice insieme al popolo:

 

Padre nostro, che sei nei cieli, 

sia santificato il tuo nome,
venga il tuo regno, sia fatta la tua volontà, 

come in cielo così in terra.


Dacci oggi il nostro pane quotidiano, 

e rimetti a noi i nostri debiti
come noi li rimettiamo ai nostri debitori,
e non ci indurre in tentazione, ma liberaci dal male.

Solo il sacerdote, con le braccia allargate, continua:

 

Liberaci, o Signore, da tutti i mali, 

concedi la pace ai nostri giorni; 

e con l'aiuto della tua misericordia, 

vivremo sempre liberi dal peccato

e sicuri da ogni turbamento,

nell'attesa che si compia la beata speranza, 

e venga il nostro Salvatore Gesù Cristo.

 

Congiunge la mani.

 

Il popolo conclude la preghiera con l’acclamazione:

 

Tuo é il regno, tua la potenza 

e la gloria nei secoli.

Il sacerdote, con le braccia allargate, dice ad alta voce:

 

Signore Gesù Cristo, che hai detto ai tuoi apostoli: 

"Vi lascio la pace, vi do la mia pace", 

non guardare ai nostri peccati, 

ma alla fede della tua Chiesa, 

e donale unita e pace secondo la tua volontà. 

 

Congiunge la mani.

Tu che vivi e regni nei secoli dei secoli.

 

Il popolo conclude la preghiera con l’acclamazione:

Amen.

 

Il sacerdote, allargando e ricongiungendo le mani, dice:

 

La pace del Signore sia sempre con voi.

 

Il popolo risponde:

 

E con il tuo spirito.

 

Se si ritiene opportuno, il diacono, o il sacerdote aggiunge:

 

Scambiatevi un segno di pace.

 

* Oppure:

Come figli del Dio della pace,

scambiatevi un gesto di comunione fraterna.

 

* Oppure:

In Cristo, che ci ha resi tutti fratelli con la sua croce,

scambiatevi un segno di riconciliazione e di pace.

 

* Oppure:

Nello Spirito del Cristo risorto

datevi un segno di pace.

 

E tutti si scambiano vicendevolmente un segno di pace secondo gli usi locali.

 

 

Il sacerdote dà la pace al diacono o al ministro. Poi prende l’ostia e la spezza sopra la patena, e lascia cadere un frammento nel calice, dicendo sottovoce:

 

Il Corpo e il Sangue di Cristo,

uniti in questo calice,

siano per noi cibo di vita eterna.

 

 

Intanto si canta o si dice:

 

Agnello di Dio, che togli i peccati del mondo,

abbi pietà di noi. 

 

Agnello di Dio, che togli i peccati del mondo,

abbi pietà di noi.


Agnello di Dio, che togli i peccati del mondo,

dona a noi la pace.

 

Oppure in canto:

 

Agnus Dei, qui tollis peccata mundi: miserére nobis.

Agnus Dei, qui tollis peccata mundi: miserére nobis.
 Agnus Dei, qui tollis peccata mundi: dona nobis pacem.

 

Questo canto si può ripetere più volte, se la frazione del pane si prolunga. L’ultima invocazione si conclude con le parole: dona a noi la pace  [dona nobis pacem].

 

Il sacerdote, con le mani giunte, dice sottovoce:

 

Signore Gesù Cristo, figlio di Dio vivo, 

che per volontà del Padre

e con l’opera dello Spirito Santo 

morendo hai dato la vita al mondo, 

per il Santo mistero del tuo Corpo e del tuo Sangue

liberami da ogni colpa e da ogni male, 

fa che sia sempre fedele alla tua legge 

e non sia mai separato da Te.

 

Oppure:

 

La comunione con il tuo Corpo e il tuo Sangue, 

Signore Gesù Cristo, 

non diventi per me giudizio di condanna, 

ma per tua misericordia, 

sia rimedio di difesa dell’anima e del corpo.

 

 

Genuflette, prende l’ostia, e tenendola alquanto sollevata sulla patena, rivolto al popolo, dice ad alta voce:

 

Beati gli invitati alla Cena del Signore.
Ecco l'Agnello di Dio,

che toglie i peccati del mondo.

E continua, dicendo insieme con il popolo:

 

O Signore, non sono degno

di partecipare alla tua mensa:

ma di' soltanto una parola

e io sarò salvato.

Il sacerdote, rivolto all’altare, dice sottovoce:

 

Il Corpo di Cristo

mi custodisca per la vita eterna.

 

E con riverenza si comunica al Corpo di Cristo. Poi prende il calice e dice sottovoce:

 

Il Sangue di Cristo

mi custodisca per la vita eterna.

 

E con riverenza si comunica al Sangue di Cristo.

 

 

Prende poi la patena o la pisside, e si porta verso i comunicandi. Nel presentare a ognuno l’ostia, la tiene alquanto sollevata e dice:

 

Il Corpo di Cristo

 

Il comunicando risponde:


Amen.

E riceve la comunione.

 

Nello stesso modo si comporta il diacono, quando distribuisce la comunione.

 

Quando si distribuisce la comunione sotto le due specie, si osservi il rito indicato in «Principi e norme», nn. 240-252.

 

Mentre il sacerdote si comunica con il Corpo di Cristo, si inizia il CANTO DI COMUNIONE.

 

Terminata la distribuzione della comunione, il sacerdote, o il diacono, o l’accolito, asterge la patena sul calice e quindi il calice.

 

 

Mentre asterge la patena e il calice, il sacerdote dice sottovoce:

 

Il sacramento ricevuto con la bocca

sia accolto con purezza nel nostro spirito, o Signore,

e il dono a noi fatto nel tempo

ci sia rimedio per la vita eterna.

 

Poi il sacerdote può tornare alla sede. Secondo i casi, si può osservare, per un tempo conveniente il «sacro silenzio», oppure si può cantare un salmo o un canto di lode e ringraziamento.

 

Il sacerdote, dalla sede o dall’altare, dice:

 

Preghiamo.

 

E tutti, insieme con il sacerdote, pregano in silenzio per qualche momento, se non l’hanno già fatto in precedenza. Poi, il sacerdote, con le braccia allargate, dice l’ORAZIONE DOPO LA COMUNIONE.

 

L’orazione dopo la comunione termina con la conclusione breve:

 

- se è rivolta al Padre:

 

Per Cristo nostro Signore.

 

- se è rivolta al Padre, ma verso la fine di essa si fa menzione del Figlio:

 

Egli vive e regna nei secoli dei secoli.

 

- se è rivolta al Figlio:

 

Tu che vivi e regni nei secoli dei secoli.

 

Il popolo acclama:

 

Amen.

 

 

 



RITI DI CONCLUSIONE

 

 

A questo punto si danno, quando occorre, brevi comunicazioni o AVVISI AL POPOLO. Segue il CONGEDO. Il sacerdote rivolto verso il popolo, con le braccia allargate dice:


Il Signore sia con voi.

 

Il popolo acclama:


E con il tuo spirito.

 

Il sacerdote benedice il popolo:


Vi benedica Dio onnipotente,

Padre e Figlio Ë e Spirito Santo.

 

Il popolo risponde:


Amen.

 

____________________________________________________________________

Nel benedire il popolo; il vescovo usa questa formula:


V.      Sia benedetto il nome del Signore.

R.      Ora e sempre.

 

V.      Il nostro aiuto è nel nome del Signore.

R.      Egli ha fatto cielo e terra.

 

V.      Vi benedica Dio onnipotente,

          Padre + e Figlio + e Spirito + Santo.

R.      Amen.

____________________________________________________________________

 

In certi giorni e in circostanze particolari, questa formula di benedizione è preceduta da una formula di BENEDIZIONE PIU’ SOLENNE o dalla ORAZIONE SUL POPOLO.

 

Infine il diacono, o il sacerdote stesso, rivolto verso il popolo, a mani giunte, dice:


La Messa é finita: andate in pace.

* Oppure:

La gioia del Signore sia la nostra forza.  Andate in pace.

 

* Oppure:

Glorificate il Signore con la vostra vita.  Andate in pace.

 

* Oppure:

Nel nome del Signore, andate in pace.

 

* Oppure, specialmente nelle domeniche di Pasqua:

Portate a tutti la gioia gioia del Signore risorto.  Andate in pace.

 

Il popolo risponde:


Rendiamo grazie a Dio.

 

Il sacerdote bacia l’altare in segno di venerazione come all’inizio; fa quindi con i ministri la debita riverenza e torna in sacrestia.

 

Quando la Messa è seguita immediatamente da un’altra azione liturgica, si tralasciano i riti di conclusione.

Đọc tiếp »